Kết quả tìm kiếm cho "Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1166
Thời gian qua, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) quần chúng trên địa bàn tỉnh chuyển biến tích cực, thu hút đông đảo người dân tham gia. Qua đó, góp phần đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT, rèn luyện sức khỏe của Nhân dân.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Năm 2024 đánh dấu những bước tiến vượt bậc của huyện Thoại Sơn. Với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, các cấp, ngành đã và đang tập trung mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2024.
Bằng nhiều kênh bày tỏ ý kiến (thông qua Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, văn bản báo cáo, kiến nghị trong các cuộc họp...), tỉnh An Giang gửi gắm đến Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương những tâm tư, trăn trở từ góc độ cơ sở, với mong muốn triển khai tốt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa chính sách đã đề ra. Từ sự chủ động này, Trung ương cũng kịp thời phản hồi, tháo gỡ vướng mắc cho tỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Để đảm bảo tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ động triển khai các giải pháp. Đồng thời, phối hợp các ngành, địa phương kịp thời khuyến cáo, hướng dẫn nông dân chủ động ứng phó với các điều kiện sản xuất bất lợi và tăng cường liên kết, áp dụng cơ giới hóa cùng các tiến bộ kỹ thuật nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng và giá bán sản phẩm.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) được biết đến là một trong những nơi có diện tích cây ăn trái rộng lớn, nhất là xoài. Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái, nông dân còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Năm 2024 đã qua 3/4 chặng đường. Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cách làm linh hoạt của chính quyền các cấp, thành quả An Giang nhận được là sự chuyển biến tích cực trên hầu hết lĩnh vực.
Ở tuổi xế chiều, cuộc sống của ông Lưu Văn Bồng (75 tuổi, ngụ ấp Phú Quí, xã Phú An, huyện Phú Tân) và bà Nguyễn Thị Điệp (53 tuổi, ngụ khóm An Bình, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) vẫn trong cơn thắt ngặt. Hàng ngày, họ phải đối mặt với cảnh túng thiếu, đau bệnh không có tiền chữa trị, mọi sinh hoạt đều cần người chăm lo...
9 tháng qua, bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) An Giang có nhiều triển vọng tích cực. Tăng trưởng kinh tế (GRDP) cải thiện rõ rệt, quý I tăng 5,39%, quý II tăng 7,9% và 6 tháng tăng 6,6%, quý III tăng 7,15%. Bình quân, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2024 ước tăng 6,8%.
Những ngày này, về với phum, sóc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ thấy đổi thay rõ rệt. Những căn nhà khang trang thay cho mái lá đơn sơ thuở nào, những em nhỏ cũng tung tăng cắp sách đến trường và đời sống của người Khmer cũng khởi sắc lên nhiều mặt.